UY TÍN nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm rõ ràng CHẤT LƯỢNGđảm bảo độ an toàn cho sản phẩm GIÁ HỢP LÝquyền lợi tối đa cho khách hàng

Ở Việt Nam, người ta chỉ biết đến bằng lăng như là thứ cây trồng làm cảnh, nhưng loại cây này có mặt trong những bài thuốc dân gian Philippines từ rất lâu.
Đến với đất nước Philippines, nhiều người ngỡ ngàng vì vẻ đẹp của những hàng cây bằng lăng phủ rợp các con đường.
Nhưng nếu bạn tìm hiểu thì sẽ biết rằng người Philippines trồng nhiều bằng lăng không chỉ để làm đẹp đường phố mà còn vì những lợi ích vô cùng to lớn của loại cây này với sức khỏe con người.
Loại cây này cũng có rất nhiều ở Việt Nam, vì thế việc tìm hiểu thông tin về cây bằng lăng làm thuốc có thể đem lại nhiều thông tin hữu ích cho chúng ta.
1. Mô tả:
Bằng lăng, hay còn gọi là Bằng lăng nước, tên khoa học là Lagerstroemia speciosa thuộc họ Tử vi – ythraceae.
Bằng lăng là loại cây thân gỗ, kích thước trung bình. Lá bằng lăng hình bầu dục, tròn ở gốc, nhọn ngắn ở chóp, dài 10 - 25cm, rộng 5 - 9cm. Lá thường dai, rất nhẵn, hai mặt đều có màu nhạt.
Hoa bằng lăng mọc thành chùm đứng ở ngọn. nhánh có lông, nụ hoa tròn hồng đỏ. Hoa to khoảng 3cm hay hơn, màu đỏ tím, đài có lông sát, cánh hoa có cuống, nhiều nhị. Thời gian ra hoa khoảng tháng 6.
Quả nang tròn dài dạng trứng, mang lá đài xòe ra, nở thành 6 cánh.
2. Dược tính:
Theo kinh nghiệm của những người dân bản địa Philippines, cây bằng lăng có rất nhiều công dụng làm thuốc tùy theo từng bộ phận.
Vỏ cây và lá dùng làm thuốc hãm uống chữa bệnh tiêu chảy, hoa cũng dùng để chữa tiêu chảy đồng thời có tác dụng lợi tiểu rất có ích đối với người có bệnh về bàng quang.
Hạt có tác dụng an thần, gây ngủ, quả dùng để đắp ngoài trị những tổn thương loét đau ở miệng. Vỏ cây còn có tác dụng như thuốc nhuận tràng tự nhiên chữa bệnh táo bón.
Đặc biệt, lá của cây bằng lăng được người dân sử dụng để hãm trà uống có tác dụng chữa bệnh tiểu đường.
Những nghiên cứu hiện đại cũng chứng minh trong lá và quả già của bằng lăng có chứa nhiều acid corosolic có tác dụng làm giảm đường huyết khi nó vượt quá mức cho phép tương tự như tác dụng của insulin.

acid corosolic

Phân tích ra cứ mỗi 20g lá và quả khô trong 100 cc nước có tác dụng tương đương với 6 - 7,7 đơn vị insulin.
Tuy nhiên, tác dụng hạ đường huyết tốt nhất là ở quả già và lá già của cây bằng lăng, còn lá non và hoa cũng có tác dụng nhưng chỉ có hiệu lực bằng 70% so với lá già và quả già.
Ngoài ra, các hợp chất tanin như ellagitannins, lagertannins, lagerstroemia trong lá bằng lăng cũng được chứng minh có tác dụng làm hạ đường huyết.
Cách dùng để chữa tiểu đường như sau: Hãm như trà: 50g lá già hoặc 50g quả khô hãm với 0,5 lít nước sôi. Uống ngày 4 - 6 cốc mỗi ngày để phòng và chữa bệnh tiểu đường.
Lá bằng lăng còn có tác dụng đối với nhiều căn bệnh khác như sau:
- Bệnh thừa cân, béo phì: Thành phần acid corosolic ngoài việc giảm đường huyết còn được chứng minh là giúp làm giảm béo phì. Chiết xuất lá bằng lăng có thể ngăn cản sự dồn đọng carbonhydrate đồng thời làm giảm sự hình thành mỡ.
Theo các nhà khoa học, những bệnh nhân tiểu đường type 2 có thể giảm 1 đến 2kg mỗi tuần nhờ sử dụng chiết xuất lá bằng lăng.
- Bệnh gout: Trong lá còn chứa valoneic acid dilactone (VAD) được sử dụng như chất ức chế xanthine oxidase làm giảm acid uric trong bệnh gout. Dịch chiết từ lá bằng lăng được chứng minh có tác dụng đối với bệnh gout tốt hơn thuốc.
- Bệnh đường tiết niệu: Lá bằng lăng chứa các thành phần kháng khuẩn, lợi tiểu rất tốt đối với người mắc bệnh đường tiết niệu, giúp phòng ngừa, chữa trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Sử dụng lá bằng lăng già đun sôi trong nước và uống thay trà để có tác dụng này.

Trích từ báo Soha

Một số sản phảm có chứa acid corosolic giúp hạ đường huyết
EVIPURE GLYCEMIC

Thông tin tiếng anh cây bằng lăng giúp hạ đường huyết:

21.5 BANABA
Lagerstroemia speciosa, also called queen crepe myrtle, is an ornamental plant
widely cultivated as an avenue tree. The tea from the leaves has traditionally been
Diabetes and Angiogenesis 477
used in the Philippines as a folk medicine for the treatment and prevention of diabetes.
It is popularly known as Banaba [101]. The key chemical ingredients of L. speciosa
include corosolic acid, maslinic acid, ellagitannin (lagerstroemin), and valoneic acid.
Bioassay-guided fractionation of the banaba leaf extract culminated in identifying
corosolic acid as the active principle with hypoglycemic activity. It was shown to be a
glucose transport activator in Ehrlich ascites tumor cells [102]. Later studies have
shown that some other ingredients, with totally unrelated structures, were also
responsible for the activity of the whole extract. Lagerstroemin, flosin B, and reginin
A are a group of ellagitannins isolated from the leaves of L. speciosa that, much like
insulin, increased the rate of glucose uptake in rat adipocytes [103]. Lagerstroemin
also increased the Extracellular signal-regulated kinases (ERKs) activity in Chinese
hamster ovary cells expressing human insulin receptors [104]. These hypoglycemic
actions were reported to be caused by activation of the insulin receptors accompanied
by increased tyrosine-phosphorylation of the beta-subunit of the insulin receptors, a
mechanism different from that employed by insulin [104]. The aqueous extract of
banaba, which contains valoneic acid dilactone (VAD) and ellagic acid, may have a
dietary use for the prevention and treatment of hyperuricemia. These two ingredients
are potential inhibitors of xanthine oxidase (XOD), a key enzyme playing a role in
hyperuricemia, catalyzing the oxidation of hypoxanthine to xanthine and then to uric
acid [105]. The VAD was reported to be a potent alpha-amylase inhibitor [106].
The elevation of blood plasma glucose level in type II hereditary diabetic mice
(KK-AY/Ta Jcl) that were on a cellulose supplemented controlled diet was
suppressed almost entirely by swapping the controlled diet with a test diet
containing 5% hot water extract or resin purified hot water extract for five weeks
[107]. In KK-Ay mice, an animal model of type 2 diabetes, corosolic acid reduced
the blood glucose and significantly enhanced the translocation of the muscle
facilitative GLUT4 from low-density microsomal membrane to plasma membrane
causing a hypoglycemic effect in type 2 diabetes [108]. Insulin and some other drugs
upregulate both glucose transport and adipogenic activity (lipid biosynthesis) in
adipocytes and this results in weight gain as a serious side effect of diabetes
treatment. Banaba extracts, however, showed a desirable combination of glucose
uptake stimulatory activity and the absence of adipocyte differtiation activity in
addition to effective inhibition of induced adipocyte differtiation in 3T3-L1 cells
[109]. Dietary banaba extract exhibited antiobesity effect in obese mice from a
genetically diabetic strain (KK-Ay) [110].
The clinical antidiabetic activity of an aqueous ethanolic extract from the leaves
of L. speciosa standardized to 3% corosolic acid has been demonstrated in a single
blind cross over human clinical trial involving twenty two patients with mild noninsulin
dependent type II diabetes [111]. These patients were categorized into two
groups and treated with a placebo or a formulation containing banaba extract for four
weeks followed by four weeks of crossover. A daily dose of 9 tablets containing
1.125 g of standardized extract was administered to the treatment group. The mean
blood glucose levels dropped from 169.1 to 132.8 and 128 to 110 mg/dl in the two
groups during the banaba treatment period. A placebo controlled clinical study at the
Tokyo Jikeikai Medical School in Japan involving oral administration of
standardized banaba extract to 24 human subjects with mild cases of type II
478 Anti-Angiogenic Functional and Medicinal Foods
diabetes also demonstrated significant drop in average blood glucose compared to
the placebo group [112]. The recovery of blood glucose to the pre-treatment levels
was found to be slow, indicating a memory effect of banaba for blood glucose
control. In another clinical study [113] at the South Western Institute of Biomedical
Research in Brandenton, Florida, L. speciosa standardized to 1% corosolic acid
(Glucosol) was administered successively at the dose levels of 16, 32, and 48 mg/
day to type II diabetic patients for 2 weeks at each dose level, with an intermittent
2 week wash out period after each dose level. One group was given the drug in an oil
based soft gelatin formulation and the other group was supplemented with a dry
powder base in a two-piece hard gelatin capsule. The results confirmed the blood
glucose lowering effect found in the earlier studies and suggest that the soft gel
formulation has a better bioavailability than a dry-powder formulation. The
glucosolw in a soft gel capsule formulation showed a 30% decrease in blood glucose
levels compared to a 20% drop seen with the dry-powder filled hard gelatin capsule
formulation. The crossover study demonstrated a memory effect for blood glucose
control up to four weeks after the termination of the treatment with no signs of

adverse effects.

Trích từ sách: Anti-Angiogenic Functional and Medicinal Foods
Glucosol chứa 1% Corosolic Acid




SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ

NHẬN XÉT

Không có nhận xét nào :

Đăng nhận xét